Arctic Silver 5, Arctic Silver Matrix, Noctua NT-H1 - đánh giá và thử nghiệm

Thứ ba - 18/01/2011 23:16
1/ Sơ lược - Giới thiệu sản phẩm Arctic Silver 5, Arctic Silver Matrix, Noctua NT-H1 hiện đang là 3 loại kem tản nhiệt chuyên dụng khá phổ biến tại thị trường Việt Nam. Đây không phải là những loại tốt nhất bạn có thể mua được 1 cách dễ dàng mà điểm cốt lõi làm nên tính phổ biến chính là giá thành và 1 cái tên gần như là huyền thoại.
Arctic Silver 5, Arctic Silver Matrix, Noctua NT-H1 - đánh giá và thử nghiệm

Arctic Silver 5 đã được biết đến từ các đây rất lâu và gần như là sự lựa chọn số 1 khi bạn nghĩ đến việc nâng cao hiệu quả giải nhiệt cho CPU. Sự khác biệt của Arctic Silver 5 đến ngay từ cách sử dụng của nó: burn-in 200h để đạt hiệu năng cao nhất.

  • Arctic Silver Matrix lại là 1 sản phẩm mới của Arctic Silver. Họ cho ra mắt sản phẩm này nhằm thay thế Arctic Silver 5 đã tồn tại khá lâu. Arctic Silver Matrix có dung lượng nhỏ hơn Arctic Silver 5 và giá thành cũng rẻ hơn.
  • Noctua NT-H1 hiện đang là sản phẩm mới nhất được đưa vào thị trường kem tản nhiệt Việt Nam. Noctua được biết đến như là 1 hãng sản xuất các giải pháp tản nhiệt hàng đầu thế giới với các sản phẩm được sản xuất 1 cách tinh tế, hiệu năng cao đi kèm chế độ hậu mãi vô cùng tốt.


2/ Giá bán tham khảo

  • Arctic Silver 5 - 3.5g // 8$ ~ 155.000đ
  • Arctic Silver 5 - 12g // 19$ ~ 365.000đ
  • Arctic Silver Matrix - 2.5g // 6$ ~ 115.000đ
  • Noctua NT-H1 - 3.5g // 8$ ~ 155.000đ


3/ Các phương pháp được dùng để thử nghiệm.

  1. Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @2800MHz - 1.01v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 5r (2048MB Memory).
  2. Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4200MHz - 1.464v - 1.392v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 10r (2048MB Memory).
  3. Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4524MHz - 1.536v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với Futuremark 3DMark Vantage.
  4. Điều kiện nhiệt độ phòng được giữ ở mức 26*C.
  5. Arctic Silver 5 được burn-in trong khoảng 50h (sử dụng LinX 0.6.4)


4/ Hệ thống thử nghiệm

  • MAINBOARD: MSI Eclipse SLI (BIOS 1C0)
  • CPU: Intel I7-920
  • COOLING: Noctua NH-D14
  • RAM: G.SKILL TRIDENT 3x1GB F3-12800CL6T-3GBTD
  • VGA: MSI R5830 Twin Frozr II
  • HDD: SAMSUNG 250GB Sata II
  • PSU: Corsair HX1000W
  • OS: Windows 7 x64

5/ Hình ảnh hệ thống thử nghiệm.






















6/ Hình ảnh kết quả thử nghiệm
6.1/ Arctic Silver 5
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @2800MHz - 1.01v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 5r (2048MB Memory).




     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4200MHz - 1.464v - 1.392v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 10r (2048MB Memory).





     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4524MHz - 1.536v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với Futuremark 3DMark Vantage.


6/ Hình ảnh kết quả thử nghiệm
6.2/ Arctic Silver Matrix
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @2800MHz - 1.01v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 5r (2048MB Memory).




     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4200MHz - 1.464v - 1.392v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 10r (2048MB Memory).






     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4524MHz - 1.536v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với Futuremark 3DMark Vantage.





15/04/2010: Up-date kết quả thử nghiệm là sau khi sử dụng nhiều Arctic Silver Matrix hơn, bao phủ toàn bộ bề mặt CPU. Hình minh họa cách sử dụng sautrước.
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @2800MHz - 1.01v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 5r (2048MB Memory).





     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4200MHz - 1.464v - 1.392v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 10r (2048MB Memory).





     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4524MHz - 1.536v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với Futuremark 3DMark Vantage.

6.3/ Noctua NT-H1
 

  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @2800MHz - 1.01v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 5r (2048MB Memory).




     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4200MHz - 1.464v - 1.392v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với LinX 0.6.4 10r (2048MB Memory).






     
  • Dùng RealTemp đo nhiệt độ 4 core (sau đó lấy giá trị trung bình) của CPU I7-920 @4524MHz - 1.536v ở 2 chế độ là IDLE và LOAD với Futuremark 3DMark Vantage.


7/ Biểu đồ kết quả thử nghiệm












15/04/2010: Up-date kết quả thử nghiệm là sau khi sử dụng nhiều Arctic Silver Matrix hơn, bao phủ toàn bộ bề mặt CPU
. Hình minh họa cách sử dụng sautrước.










8/ Đánh giá sản phẩm

  • Qua kết quả thu được với các thử nghiệm trên, tôi cho rằng Noctua NT-H1 xứng đáng là quán quân khi mang lại cách biệt ~ 4*-6* khi LOAD so với 2 sản phẩm còn lại là Arctic Silver 5 và Artic Silver Matrix.
  • Artic Silver Matrix trong thử nghiệm cho nhiệt độ thấp hơn Arctic Silver 5 khoảng 1*. Tôi đánh giá không cao loại kem tản nhiệt này. Điểm hấp dẫn người dùng duy nhất của nó chính là giá thành rẻ và hiệu năng tương đối tốt.
  • Cuối cùng, với 1 sản phẩm đã ra đời từ rất lâu như Artic Silver 5 thì hiệu năng của nó mang lại cũng chỉ giới hạn ở 1 mức nào đó. Có thể chưa phát huy được hoàn toàn sức mạnh khi thời gian burn-in mới chỉ ~ 50h (so với 200h như khuyến cáo) nhưng cũng khó lòng có thể vượt trội so với Noctua NT-H1. Tôi coi nó như cái mốc để đánh giá những gì mà các loại kem tản nhiệt khác mang lại. Sự lựa chọn số 1 của tôi cho đến thời điểm này luôn là Arctic Silver 5 (12g).


9/ Mở rộng
 

  • Để trả lời cho câu hỏi 1 tuýp Noctua dùng được bao nhiêu lần, tôi đã dàn đều toàn bộ lượng kem có trong 1 tuýp ra và lấy chuẩn là lượng kem tôi dùng trong thử nghiệm trên (độ dài tương đương với nắp của tuýp NT-H1).
  • Kết quả thu được là ~ 40 lần, BRAVO.

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay9,418
  • Tháng hiện tại109,154
  • Tổng lượt truy cập30,758,098
DỊCH VỤ SỬA CHỮA
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây